Cộng đồng mua bán máy móc công nghiệp trên MuaBanNhanh, tham khảo: Máy may công nghiệp
Xem trên Fanpage: Thế Giới Máy May Công Nghiệp | MuaBanNhanh | Máy may
Một đối tác từ MuaBanNhanh - chuyên mua bán, nhận thanh lý máy may 1 kim, 2 kim TPHCM và toàn quốc:
Bất kì ai khi đã có niềm đam mê với may vá thêu thùa thì hẳn ai cũng muốn biết về các loại máy may, có những loại máy may phổ biến nào, công dụng ra sao,...
Thị trường hiện nay đã và đang rất thịnh hành loại máy may 1 kim và máy may 2 kim. Kim dùng cho máy may có rất nhiều hình dạng và kiểu dáng. Với chiếc máy may 1 kim và 2 kim, các loại kim được sử dụng phải phù hợp với từng loại vải khác nhau.
Máy may 2 kim là loại máy may công nghiệp, có thể song song may được 2 đường thẳng liên tục, chuyển đẩy vải với kim cùng răng cưa. Kim và răng cưa cùng di chuyển dọc đường may đưa vải đi.
Máy may 2 kim được chia thành hai loại:
Máy may 1 kim là loại máy may chuyên dùng trong ngành công nghiệp may hoặc ráp các mảnh vải, hoạt động dựa trên hệ thống chỉ trên và chỉ dưới (trong đó chỉ trên của kim, chỉ dưới của suốt).
Máy may công nghiệp 1 kim chỉ có một công dụng duy nhất đó là may đường thẳng
Máy may 1 kim cũ của Nhật có giá dao động từ 2tr5 đếm 4tr tùy vào từng nhãn hiệu máy và từng đời máy khác nhau. Kích thước máy may 1 kim nhỏ gọn, với chiều dài bàn máy trong khoảng 500mm đến 600mm, không tốn quá nhiều diện tích để đặt máy.
1. Loại kim sử dụng
Kim dùng cho máy may có rất nhiều hình dạng và kiểu dáng. Với chiếc máy may 1 kim và 2 kim, các loại kim được sử dụng phải phù hợp với từng loại vải khác nhau:
Ngoài ra, bạn còn có thể chọn size kim theo tùng loại vải như:
2. Cách lắp kim, xỏ chỉ
3. Công suất: máy may 2 kim thường có công suất lớn hơn máy may 1 kim (từ 200W - 500W), trong khi đó máy may 1 kim chỉ từ 100W - 400W
4. Kích thước: kích thước của hai loại máy này nhìn chung không quá chênh lệch, kích thước nhỏ gọn, tuỳ thuộc vào từng dòng máy khác nhau
Máy may 1 kim là loại máy may chuyên dùng trong ngành công nghiệp may hoặc ráp các mảnh vải, hoạt động dựa trên hệ thống chỉ trên và chỉ dưới (trong đó chỉ trên của kim, chỉ dưới của suốt).
Kích thước máy may 1 kim nhỏ gọn, với chiều dài bàn máy trong khoảng 500mm đến 600mm, không tốn quá nhiều diện tích để đặt máy.
Các loại máy may 1 kim phổ biến trên thị trường đến từ các thương hiệu:
Để lựa chọn được một chiếc máy may công nghiệp 1 kim tốt cần phải dựa trên các tiêu chí như: bền, chất lượng, công suất, mẫu mã, giá cả, v.v...Các thương hiệu máy may Nhật Bản (thương hiệu Brother, Juki, Singer, Yamato) luôn được đánh giá cao về chất lượng lẫn công suất, bền bỉ và chạy êm, được nhiều khách hàng tin dùng, mệnh danh "xài cả chục năm vẫn chạy tốt như thường". Tuy nhiên nếu xét trên tiêu chí giá cả và mẫu mã thì không bằng những chiếc máy may đến từ Trung Quốc.
Máy may 1 kim sản xuất từ Nhật Bản có giá thành gần như gấp đôi các loại máy đến từ Trung Quốc, thiết kế đơn giản không bắt mắt. Ngoài ra nếu máy móc hư hỏng thì chi phí cho các phụ tùng cũng rất cao.
Do đó, tuỳ theo quy mô, khả năng tài chính mà khách hàng có thể lựa chọn các dòng máy may công nghiệp 1 kim phù hợp nhất.
Các loại máy may 1 kim được chia thành hai loại: máy may điện tử và máy may cơ, trong đó:
Top các máy may 1 kim điện tử cũ "có giá" và có nhu cầu tìm mua cao như:
Cấu tạo của máy may 1 kim điện tử gồm đầu máy, chân máy và bàn máy.
Đặc biệt, đối với máy may 1 kim điện tử sẽ có thêm bảng điều chỉnh điện tử cho phép thợ may có thể điều chỉnh được nhiều yếu tố như: kiểu may, mũi may, tốc độ may,…
Công suất của máy may 1 kim không quá lớn, chỉ từ 100W đến 400W tuỳ dòng máy nên các hộ gia đình hoặc xưởng may có thể yên tâm khi sử dụng.
Chân vịt là bộ phận giúp giữ vải dưới đường kim của máy may khi đang hoạt động. Có các loại chân vịt dành cho máy may 1 kim công nghiệp phổ biến như:
Một số lỗi thường gặp của máy may điện tử 1 kim:
Máy may điện tử được trang bị bảng điệu tử nên các lỗi của máy sẽ được thể hiện thông qua màn hình này dưới ký hiệu các mã số.
Nếu bạn đang sử dụng máy của thương hiệu Juki, lỗi E7 sẽ là một lỗi bạn thường xuyên gặp.
Ngoài ra còn có các lỗi khác như:
E10: chương trình được lựa chọn không có thông tin: giả sử bạn lựa chọn chương trình P2, nhưng chưa cài đặt các thông số cho P2 và lưu vào bộ nhớ thì máy sẽ báo lỗi. xử lí bằng cách cài đặt cho chương trình đó.
E30: lỗi vị trí kim: chỉ cần xoay puli máy lên vị trí kim cao nhất là xong. Nếu không được là lỗi bo đuôi motor hay bo SDC
E40: vùng may được cài đặt vượt quá giới hạn máy, cần chỉnh nhỏ thông số trục X-Y lại
E43: khoảng cách hai mũi may vượt quá giới hạn là 10mm, cần giảm nhỏ thông số này
E45: lỗi chuong trình may, có thể do ROM chứa chương trình bị lỗi
E50: dừng khẩn cấp
E220/E221: lỗi báo tra dầu
E302: đầu máy bị nghiêng, nếu không phải bị nghiêng thì kiểm tra công tắc trên thân máy, công tắc này sẽ được đóng lại khi máy ở trạng thái bình thường và hở ra khi bạn lật máy lên
E303: không xác định được vị trí cao nhất của kim
E305: lỗi dao cắt không đúng vị trí
E306/E913: Lỗi vị trí bộ phận kẹp chỉ
E730/E731: lỗi tín hiệu pha A/B từ motor về SDC
E733: motor chạy ngược
E811: điện áp đầu vào quá cao
E813: điện áp đầu vào quá thấp
E901: lỗi bo SDC
E903: Lỗi nguồn cấp cho mạch điều khiển motor X-Y
E904: lỗi nguồn cấp cho mạch solenoid
E905: bo SDC quá nóng
E907: không tìm được vị trí gốc trục X, có thể do motor X bị hư hay mạch điều khiển motor x bị hư
E908: không tìm được vị trí gốc trục Y, có thể do motor Y bị hư hay mạch điều khiển motor Y bị hư
E910: không tìm được vị trí gốc trục bàn kẹp, có thể do motor hay mạch điều khiển motor nâng bàn kẹp bị hư
E914: lỗi xảy ra khi việc đồng bộ giữa motor chính và trục X-Y vượt quá thời gian cho phép, khả năng cao là có lỗi ở X,Y, hay motor chín hay là mạch X,Y, mạch motor chính
E915: lỗi kết nối panel và bo chính
E916: lỗi kết nối panel và bo SDC(bo nguồn)
E918: bo chính (bo khiển) bị quá nhiệt
E943: không thể lưu thông tin vào IC nhớ trên bo khiển
E946: không thể lưu thông tin vào bo mạch trên đầu máy
Ngoài ra trong quá trình sử dụng máy may 1 kim, bạn còn có thể bắt gặp một số lỗi cơ bản sau đây:
Khắc phục: chỉnh lại thoi
Khắc phục: vặn lại cụm đồng tiền
Khắc phục: kiểm tra mũi kim đã đúng vị trí chưa. Nếu đã đúng thì nới lỏng vít chao và quay vô lăng về phía người may xuống vị trí thấp nhất rồi tiếp tục quay vô lăng lên vạch thứ 2, nếu không có vạch thì quay lên khoảng 2,3 mm rồi canh đầu mọc chao đến mí trên lỗ kim khoảng 0,9 – 1,1mm, chỉnh độ hở ngang canh từ đầu mũi chao đến thân kim là 0,05 – 0,1mm siết ốc chao lại rồi kiểm tra lần cuối cùng là được. Khi chỉnh máy bị bỏ mũi (trụ kim đi xuống hết cỡ thì lỗ kim phải ngang bằng mặt ổ), lúc đó ta mới chỉnh lại ổ.
Khắc phục: chỉnh lại ổ sao cho bắt chỉ dưới đi sát vào thân kim và trên lỗ kim từ 1-2mm. Nếu may vải thun máy bị bỏ mũi cách chỉnh cũng như vải dầy và chao bắt chỉ dưới đi vào thân kim và cách lỗ kim từ 0,5-1mm chỉnh lại cầu răng cưa và bàn ép chân vịt.
Khắc phục: vặn núm số
Khắc phục: tháo ổ chao và gỡ mũi kim ra, lắp lại mũi kim mới
Khái niệm máy may 2 kim là loại máy may công nghiệp, có thể song song may được 2 đường thẳng liên tục, chuyển đẩy vải với kim cùng răng cưa. Kim và răng cưa cùng di chuyển dọc đường may đưa vải đi.
Máy may 2 kim được chia thành hai loại:
Bạn có thể dễ dàng tìm mua máy may 2 kim công nghiệp cũ chỉ với mức giá từ 3 triệu đồng đến 7 triệu đồng tuỳ thuộc vào dòng máy, số năm sử dụng vầ mức độ hao mòn của máy móc.
Ngoài ra, bạn có thể tham khảo thêm những chiếc máy may công nghiệp 2 kim mới với mức giá khá cao từ 15 triệu đồng đến gần 40 triệu đồng tuỳ vào thương hiệu, nơi xuất xứ của chúng.
Máy may 2 kim được phân chia thành rất nhiều loại:
Ngoài ra còn có một số máy vắt sổ 2 kim thông dụng như:
Máy may công nghiệp 2 kim có cấu tạo tương tự như máy may công nghiệp 1 kim. Với ba bộ phận cơ bản gồm đầu máy, chân máy và bàn máy, có một trụ kim, 2 kim được gắn trên giá ôm kim. Máy được thiết kế với ổ trụ di động thay đổi được cự ly may tùy từng công đoạn làm việc, hệ thống bơm dầu tự động.
Máy may 2 kim để làm gì?
Máy được linh hoạt sử dụng với may nhiều công đoạn như may viền, lót và trang trí cùng các chức năng cơ bản ứng với từng bộ phận của máy như sau:
Bước 1: Bật máy
Bước 2: Đánh suốt chỉ
Bước 3 : Đi chỉ từ chân ống chỉ xuống dưới kim
Bước 4 : Đặt suốt chỉ vào chỉ suốt dưới
Bước 5 : Lấy chỉ dưới lên
Bước 6 : Bắt đầu may
#MuaMayMayGiaDinh #MayMayGiaDinhGiaBaoNhieu #KinhNghiemMuaMayMayGiaDinh #CuaHangBanMayMayMini #CacLoaiMayMay #MayMayCongNghiep #MayMayNhatBan #MuaBanNhanh #MBN #HaiLyMuaBanNhanh #VIPMuaBanNhanh #TPHCM #VietNam
>> Cùng chủ đề:
So sánh máy may 2 kim khác máy may 1 kim - tổng hợp từ MuaBanNhanh